Why you need to stop researching and start writing

2015/05/14 Leave a comment

May 14, 2015

Why you need to stop researching and start writing

Posted by  

There’s no getting away from it: research is addictive. And there’s a good reason for that – we’re all hard-wired to search.

It’s a survival mechanism, programmed into us by evolution. As hunter-gatherers on the savannah, we needed something that would shake us from our slumber; that would make us get off our fur-clad backsides and look for food or shelter. As you need both to live, this was undeniably a positive trait. And so those ancestors who happened to get a kick out of finding things survived, while those who could take or leave the wildebeest-tracking or shelter-finding starved or risked attack at dawn. As a result, we all became programmed to look.

That kick you get when you find something new is actually a surge in the production of the feel-good hormone dopamine. And where once it was useful, these days it can actually be a real handicap.

That’s because we get a dopamine rush not just from finding food or shelter, but from finding information. And information is everywhere. We don’t even need to find it: it finds us. In today’s always-on, smartphone-dominated world, it can sometimes feel like information hunts or even haunts us.

But we still have our original programming in place. We still wantinformation. And our tech-connected world provides it in spades. We look, we find, we feel good (for a moment, at least), and we look for more. This positive feedback loop is a recipe for addiction. And addicts are what millions of us are.

Dopamine compresses time. It makes an hour seem like a few minutes. (Time really does fly when you’re having fun.) As Clay Johnson says in his book, The Information Diet, ‘A quick check of email when we get home can often end up in evenings entirely lost to LCD screens’. It actually takes energy to avoid information, because resisting the urge to search means overcoming millions of years of evolution. And when information is all around us, avoiding it can be exhausting.

And so we come to writing – or, more specifically, not writing, because we’re still researching. When you’ve been given free licence to go hunting for facts, it’s going to be hard to stop – especially if you’re an information junkie already.

If you’re researching a report, every new little nugget of data, every intriguing fact, gives you a (perhaps subconscious) frisson of pleasure and spurs you on to look for more.

Research is also a safe place. As long as you’re looking, your report is still perfect. As long as you’re still searching, you don’t have to face the terrifying prospect of being crippled by writer’s block. In the end, research itself can become another displacement activity. At some point, there will come a time when you have to stop researching and start writing.

What you need to do to overcome this is start to stack the odds in your favour again. So here are five ways to do exactly that:

1. Set a time limit on your research

A project without a deadline is a hobby. If it is a hobby, then great. But if you’re being paid to find information, then at some point you’re going to have to report back. Staying in research mode forever is pointless, so set a time limit. Put a date in your calendar or – for more regular, smaller projects – give yourself just a day or two, or even just a few hours. Then start writing.

2. Use placeholders in what you write

It can actually be profitable to write with small gaps in your knowledge. I wrote this piece in 45 minutes, but I was only able to do that because I didn’t allow myself time to look up the name of the author of the book I mentioned above. Instead, I just wrote ‘[insert name of author]’ and carried on writing. You can come back and fill in the gaps later.

3. Read offline

The internet is one giant warren of research rabbit holes that lead you to distracting websites (and usually, I find, to social media or endless news sites). It’s all too easy to disappear down one while fact-finding, and to be gone for hours. Apps like Pocket and Evernoteovercome this. Pocket, for example, lets you send information (articles, videos and images) to an app that you read offline (on any platform), in a layout that looks more like a book and without distracting menus. It also lets you tag the items you add to it, as does Evernote. It’s a real boon to effective research.

4. Get some sleep

Burning the midnight oil could actually be working against you. It takes immense willpower to stay super-focused and – ultimately – to stop researching. And your brain needs to be on top form in order to connect ideas and get writing. No amount of coffee will push ideas quickly enough around a brain fogged by tiredness.

5. Practise information hygiene

Wean yourself off your information addiction by limiting how much information can chase you. Every smartphone or computer notification is a distraction that you need energy to ignore. (The author Kathy Sierra calls them cognitive leaks.) If you give in to them, you’ll reinforce your addiction to research. If you don’t, you’ll leach away energy – energy that would be much better spent writing.

I’ve got a confession: I’m an information addict too. I love that dopamine rush. In fact, one of life’s more old-school pleasures for me is to visit a university library. I love the heady aroma of centuries of accumulated knowledge.

But that’s generally not why you research. You do it not just to discover, but to share. And if you don’t share it, no one will ever know that you discovered it in the first place. So, stop researching, and start writing.

Image credit: Pet Greens Live Catnip

Categories: Uncategorized

Sever vs Desktop

2015/03/07 Leave a comment

http://vozforums.com/showthread.php?t=3870837.

http://amtech.vn/threads/nen-dung-server-hay-may-tinh-manh-de-lam-may-chu.56167/

Hai máy chủ triển khai sẽ dùng để chạy 24/7

Hệ quản trị CSDL trước mắt là Ms SLQ Server.
Raid là một phần không thể thiếu.

Mình đang cân nhắc giải pháp server, có lẽ là một hệ thống trên Intel server motherboard.

server chuyên dụng của IBM, thấy cũng khá ổn mặc dù giá hơi cao.

Categories: Uncategorized

Isaac Asimov Asks, “How Do People Get New Ideas?”

2015/02/23 Leave a comment

Note from Arthur Obermayer, friend of the author:

In 1959, I worked as a scientist at Allied Research Associates in Boston. The company was an MIT spinoff that originally focused on the effects of nuclear weapons on aircraft structures. The company received a contract with the acronym GLIPAR (Guide Line Identification Program for Antimissile Research) from the Advanced Research Projects Agency to elicit the most creative approaches possible for a ballistic missile defense system. The government recognized that no matter how much was spent on improving and expanding current technology, it would remain inadequate. They wanted us and a few other contractors to think “out of the box.”

When I first became involved in the project, I suggested that Isaac Asimov, who was a good friend of mine, would be an appropriate person to participate. He expressed his willingness and came to a few meetings. He eventually decided not to continue, because he did not want to have access to any secret classified information; it would limit his freedom of expression. Before he left, however, he wrote this essay on creativity as his single formal input. This essay was never published or used beyond our small group. When I recently rediscovered it while cleaning out some old files, I recognized that its contents are as broadly relevant today as when he wrote it. It describes not only the creative process and the nature of creative people but also the kind of environment that promotes creativity.

ON CREATIVITY

How do people get new ideas?

Presumably, the process of creativity, whatever it is, is essentially the same in all its branches and varieties, so that the evolution of a new art form, a new gadget, a new scientific principle, all involve common factors. We are most interested in the “creation” of a new scientific principle or a new application of an old one, but we can be general here.

One way of investigating the problem is to consider the great ideas of the past and see just how they were generated. Unfortunately, the method of generation is never clear even to the “generators” themselves.

But what if the same earth-shaking idea occurred to two men, simultaneously and independently? Perhaps, the common factors involved would be illuminating. Consider the theory of evolution by natural selection, independently created by Charles Darwin and Alfred Wallace.

There is a great deal in common there. Both traveled to far places, observing strange species of plants and animals and the manner in which they varied from place to place. Both were keenly interested in finding an explanation for this, and both failed until each happened to read Malthus’s “Essay on Population.”

Both then saw how the notion of overpopulation and weeding out (which Malthus had applied to human beings) would fit into the doctrine of evolution by natural selection (if applied to species generally).

Obviously, then, what is needed is not only people with a good background in a particular field, but also people capable of making a connection between item 1 and item 2 which might not ordinarily seem connected.

Undoubtedly in the first half of the 19th century, a great many naturalists had studied the manner in which species were differentiated among themselves. A great many people had read Malthus. Perhaps some both studied species and read Malthus. But what you needed was someone who studied species, read Malthus, and had the ability to make a cross-connection.

That is the crucial point that is the rare characteristic that must be found. Once the cross-connection is made, it becomes obvious. Thomas H. Huxley is supposed to have exclaimed after reading On the Origin of Species, “How stupid of me not to have thought of this.”

But why didn’t he think of it? The history of human thought would make it seem that there is difficulty in thinking of an idea even when all the facts are on the table. Making the cross-connection requires a certain daring. It must, for any cross-connection that does not require daring is performed at once by many and develops not as a “new idea,” but as a mere “corollary of an old idea.”

It is only afterward that a new idea seems reasonable. To begin with, it usually seems unreasonable. It seems the height of unreason to suppose the earth was round instead of flat, or that it moved instead of the sun, or that objects required a force to stop them when in motion, instead of a force to keep them moving, and so on.

A person willing to fly in the face of reason, authority, and common sense must be a person of considerable self-assurance. Since he occurs only rarely, he must seem eccentric (in at least that respect) to the rest of us. A person eccentric in one respect is often eccentric in others.

Consequently, the person who is most likely to get new ideas is a person of good background in the field of interest and one who is unconventional in his habits. (To be a crackpot is not, however, enough in itself.)

Once you have the people you want, the next question is: Do you want to bring them together so that they may discuss the problem mutually, or should you inform each of the problem and allow them to work in isolation?

My feeling is that as far as creativity is concerned, isolation is required. The creative person is, in any case, continually working at it. His mind is shuffling his information at all times, even when he is not conscious of it. (The famous example of Kekule working out the structure of benzene in his sleep is well-known.)

The presence of others can only inhibit this process, since creation is embarrassing. For every new good idea you have, there are a hundred, ten thousand foolish ones, which you naturally do not care to display.

Nevertheless, a meeting of such people may be desirable for reasons other than the act of creation itself.

No two people exactly duplicate each other’s mental stores of items. One person may know A and not B, another may know B and not A, and either knowing A and B, both may get the idea—though not necessarily at once or even soon.

Furthermore, the information may not only be of individual items A and B, but even of combinations such as A-B, which in themselves are not significant. However, if one person mentions the unusual combination of A-B and another the unusual combination A-C, it may well be that the combination A-B-C, which neither has thought of separately, may yield an answer.

It seems to me then that the purpose of cerebration sessions is not to think up new ideas but to educate the participants in facts and fact-combinations, in theories and vagrant thoughts.

But how to persuade creative people to do so? First and foremost, there must be ease, relaxation, and a general sense of permissiveness. The world in general disapproves of creativity, and to be creative in public is particularly bad. Even to speculate in public is rather worrisome. The individuals must, therefore, have the feeling that the others won’t object.

If a single individual present is unsympathetic to the foolishness that would be bound to go on at such a session, the others would freeze. The unsympathetic individual may be a gold mine of information, but the harm he does will more than compensate for that. It seems necessary to me, then, that all people at a session be willing to sound foolish and listen to others sound foolish.

If a single individual present has a much greater reputation than the others, or is more articulate, or has a distinctly more commanding personality, he may well take over the conference and reduce the rest to little more than passive obedience. The individual may himself be extremely useful, but he might as well be put to work solo, for he is neutralizing the rest.

The optimum number of the group would probably not be very high. I should guess that no more than five would be wanted. A larger group might have a larger total supply of information, but there would be the tension of waiting to speak, which can be very frustrating. It would probably be better to have a number of sessions at which the people attending would vary, rather than one session including them all. (This would involve a certain repetition, but even repetition is not in itself undesirable. It is not what people say at these conferences, but what they inspire in each other later on.)

For best purposes, there should be a feeling of informality. Joviality, the use of first names, joking, relaxed kidding are, I think, of the essence—not in themselves, but because they encourage a willingness to be involved in the folly of creativeness. For this purpose I think a meeting in someone’s home or over a dinner table at some restaurant is perhaps more useful than one in a conference room.

Probably more inhibiting than anything else is a feeling of responsibility. The great ideas of the ages have come from people who weren’t paid to have great ideas, but were paid to be teachers or patent clerks or petty officials, or were not paid at all. The great ideas came as side issues.

To feel guilty because one has not earned one’s salary because one has not had a great idea is the surest way, it seems to me, of making it certain that no great idea will come in the next time either.

Yet your company is conducting this cerebration program on government money. To think of congressmen or the general public hearing about scientists fooling around, boondoggling, telling dirty jokes, perhaps, at government expense, is to break into a cold sweat. In fact, the average scientist has enough public conscience not to want to feel he is doing this even if no one finds out.

I would suggest that members at a cerebration session be given sinecure tasks to do—short reports to write, or summaries of their conclusions, or brief answers to suggested problems—and be paid for that, the payment being the fee that would ordinarily be paid for the cerebration session. The cerebration session would then be officially unpaid-for and that, too, would allow considerable relaxation.

I do not think that cerebration sessions can be left unguided. There must be someone in charge who plays a role equivalent to that of a psychoanalyst. A psychoanalyst, as I understand it, by asking the right questions (and except for that interfering as little as possible), gets the patient himself to discuss his past life in such a way as to elicit new understanding of it in his own eyes.

In the same way, a session-arbiter will have to sit there, stirring up the animals, asking the shrewd question, making the necessary comment, bringing them gently back to the point. Since the arbiter will not know which question is shrewd, which comment necessary, and what the point is, his will not be an easy job.

As for “gadgets” designed to elicit creativity, I think these should arise out of the bull sessions themselves. If thoroughly relaxed, free of responsibility, discussing something of interest, and being by nature unconventional, the participants themselves will create devices to stimulate discussion.

Published with permission of Asimov Holdings.

Source: http://www.technologyreview.com/view/531911/isaac-asimov-asks-how-do-people-get-new-ideas/

Categories: Uncategorized

5 Best Apps to Play PowerPoint on Your iPad

2015/01/01 Leave a comment

1. Apple’s Keynote

Probably the first option to try would be to open up Powerpoint in Keynote.  Keynote is Apple’s own presentation software and has always been able to import PPT files.

2. Slideshark

Slideshark is described as the “#1 app for viewing and sharing PowerPoint presentations on the iPad”.  It can be downloaded in the App Store.  The way it works is you upload your powerpoint file to your online secure account (free to set up).  Then you download the converted presentation to your iPad app.  There are also some impressive sharing capabilities. Slideshark keeps all your Powerpoint elements in tact (animations, videos, etc.)

3. OnCloud

If you’re looking for a more holistic solution, check out OnCloud.  OnCloud brings Microsoft Office to your iPad and connects to your online cloud.  WIth OnCloud, you have virtually full capabilities with Word, Excel and, yes, Powerpoint.  The software integrates with your Dropbox, Google Drive or Box to allow simple transfer of files between machines.

A similar product is OnLive Desktop.  This is a cloud-based application that will run Powerpoint as well as other Microsoft Office applications.

4. iSpring

iSpring, an add-on for Powerpoint, converts your Powerpoint files to HTML5. What is HTML5?  It’s a format that is viewable on your favorite iPad web browser.   This format preserves most of your presentations animations and videos.  Being an add-on, converting your files is convenient and quick.

5. QuickOffice

This Google-owned app calls itself the “#1 office editing suite for iPad”.  This seems to be an impressive package.  With it you can create, view and edit Powerpoint presentations from 1997 – 2010 (.ppt & .pptx).  The software also offers an advanced Powerpoint editor with more powerful features.  QuickOffice also integrates with cloud based services.

If the iPad can’t do it today, give it enough time and someone will develop an app for it.  Powerpoint presentations are no exception.  Apple doesn’t have a monopoly on presentation software so it’s helpful to know your PC-created presentations will work on this platform.  Choose whatever route suits your situation or preference.  Like most computer related issues, there are multiple solutions available.

Ipad with Powerpoint – BONUS TIP

Do you want to run your presentation from your iPad but display it on an external device such as a projector or TV?  You can do this too!  This is perfect for the board room, classroom or even church.  Check out Slideshow Remote.  This app turns your iPad into a remote control and integrates a number of other useful features.

Source: http://www.powerpointipad.org/5-best-apps-to-play-powerpoint-on-your-ipad/

Categories: IT

Các câu lệnh thường dùng trong linux

2013/06/30 Leave a comment

Để vào hệ thống file, dùng:

– pwd: xem thư mục hiện hành

– cd: di chuyển đến thư mục

– ls: đưa ra danh sách nội dung thư mục

– mkdir: tạo thư mục mới .

– touch: tạo file mới

– rmdir: bỏ một thư mục

– cp: copy file hoặc thư mục

– mv: di chuyển file hoặc thay đổi tên file
– rm: loại bỏ file

Để tìm kiếm file, bạn có thể dùng:

– find : dùng cho các tên file.

– grep < tiêu chuẩn tìm kiếm>: để tìm nội dung trong file.

Để xem một file, bạn có thể dùng:

– more : hiển thị file theo từng trang.

– cat < tên file>: hiển thị tất cả file.

– head < tên file>: hiển thị các dòng đầu tiên.

– tail < tên file>: hiển thị các dòng cuối cùng (có thể hữu ích trong những trường hợp như khi bạn muốn xem thông tin cuối cùng của một file hệ thống).

Để chính sửa file:  bạn phải sử dụng trình soạn thảo tích hợp sẵn trên dòng lệnh. Thông thường, đây là vi và được dùng với cú pháp: vi .

Để giải nén một lưu trữ  : (thông thường có đuôi tar.gz), bạn phải dùng lệnh tar với cú pháp tar -xvf .

Để in một file : dùng lệnh lpr . Chú ý là bạn phải có một số daemon hoạt động để quản lý máy in. Thông thường đây là các cup (chủ yếu là UNIX Printing System) có thể sử dụng cho tất cả các phân phối chính.

Để loại bỏ file khỏi hàng đợi ở máy in (bạn có thể lên danh sách hàng đợi bằng lệnh lpq), sử dụng câu lệnh lprm .

Để lắp hoặc gỡ bỏ thiết bị (thêm vào hệ thống file với vai trò như một phương tiện được phép sử dụng), dùng:

– mount /mnt/floppy: lắp thêm ổ mềm.

– umount /mnt/floppy: gỡ bỏ ổ mềm.

– mount /mnt/cdrom: lắp ổ CD-ROM.

– mount /mnt/cdrom: gỡ ổ DC-ROM.

Các thiết bị này thường được cài và cho phép sử dụng một cách tự động. Nhưng có thể một ngày đẹp trời nào đó bạn lại phải tự mình thực hiện công việc này khi có lỗi xảy ra. Đừng lo lắng!

Để tạo một phân vùng

Đầu tiên, tạo một thư mục trong /mnt (mkdir /mnt/ổ_đĩa_mới). Sau đó sử dụng lệnh mount (mount /dev/source /mnt/ ổ_đĩa_mới), trong đó /dev/source là thiết bị (tức phân vùng) bạn muốn lắp thêm vào hệ thống file.

Nếu muốn kết nối tới một host từ xa, sử dụng lệnh ssh. Cú pháp là ssh .

Quản lý hệ thống:

– ps: hiển thị các chương trình hiện thời đang chạy (rất hữu ích: ps là cái nhìn toàn bộ về tất cả các chương trình).

Trong danh sách đưa ra khi thực hiện lệnh ps, bạn sẽ thấy có số PID (Process identification – nhân dạng tiến trình).

Con số này sẽ được hỏi đến khi muốn ngừng một dịch vụ hay ứng dụng, dùng lệnh kill .

– top: hoạt động khá giống như Task Manager trong Windows. Nó đưa ra thông tin về tất cả tài nguyên hệ thống, các tiến trình đang chạy, tốc độ load trung bình… Lệnh top -d thiết lập khoảng thời gian làm tươi lại hệ thống. Bạn có thể đặt bất kỳ giá trị nào, từ .1 (tức 10 mili giây) tới 100 (tức 100 giây) hoặc thậm chí lớn hơn.

– uptime: thể hiện thời gian của hệ thống và tốc độ load trung bình trong khoảng thời gian đó, trước đây là 5 phút và 15 phút.

Thông thường tốc độ load trung bình được tính toán theo phần trăm tài nguyên hệ thống (vi xử lý, RAM, ổ cứng vào/ra, tốc độ load mạng) được dùng tại một thời điểm. Nếu tốc độ được tính toán là 0.37, tức có 37% tài nguyên được sử dụng. Giá trị lớn hơn như 2.35 nghĩa là hệ thống phải đợi một số dữ liệu, khi đó nó sẽ tính toán nhanh hơn 235% mà không gặp phải vấn đề gì. Nhưng giữa các phân phối có thể khác nhau một chút.

– free: hiển thị thông tin trên bộ nhớ hệ thống.

– ifconfig : để xem thông tin chi tiết về các giao diện mạng; thông thường giao diện mạng ethernet có tên là eth(). Bạn có thể cài đặt các thiết lập mạng như địa chỉ IP hoặc bằng cách dùng lệnh này (xem man ifconfig). Nếu có điều gì đó chưa chính xác, bạn có thể stop hoặc start (tức ngừng hoặc khởi_động) giao diện bằng cách dùng lệnh ifconfig up/down.

– passwd: cho phép bạn thay đổi mật khẩu (passwd người_dùng_sở_hữu_mật_khẩu hoặc tên người dùng khác nếu bạn đăng nhập hệ thống với vai trò root).

– useradd: cho phép bạn thêm người dùng mới (xem man useradd).

Để thoát hay đóng shell, gõ exit hoặc logout.

Categories: IT

Tính độ sâu trường ảnh (DoF) cho chân dung và phong cảnh

2013/05/19 Leave a comment

Khống chế được khoảng nét rõ để nét những gì cần nét và làm mờ những gì cần mờ là một kỹ thuật quan trọng trong nhiếp ảnh. Có phương tiện tốt chỉ là điều kiện cần, người chụp phải nắm được nguyên tắc cơ bản để làm chủ thiết bị giúp tính toán hợp lý nhất trong việc chọn điểm lấy nét cũng như thiết lập các tham số trên máy ảnh và ống kính để có được hình ảnh tốt về kỹ thuật.


Tóm tắt video

  • Độ sâu trường ảnh (Depth of Field – DoF) là khoảng nét rõ trong ảnh, những gì rơi vào khoảng này sẽ sắc nét và ngoài khoảng này thì sẽ mờ nhòe dần. DoF được tính bằng 4 thông số
    • Loại máy
    • Tiêu cự
    • Khẩu độ
    • Khoảng cách tới chủ thể
  • Thường khi chụp chân dung ta muốn DoF mỏng và phong cảnh thì DoF dầy.
  • Khi lấy nét phong cảnh, lưu ý khái niệm khoảng nét ngoại tiêu – khoảng nét tới vô cực (hyper focal distance) có nghĩa là ta sẽ lấy nét vào 1 điểm gần chúng ta hơn (sau điểm tiền cảnh cần rõ nét) chứ không phải là lấy nét ở điểm vô cực.
  • Sử dụng trang web http://www.dofmaster.com/ hoặc rất nhiều trang khác có thể giúp ta tính toán online hoặc download các app tương tự cho android, iOS.

Lưu ý: trừ các ống chân dung rất đắt tiền, đừng tham mở khẩu tối đa hình dễ bị mờ đều (soft) và trong chụp phong cảnh đừng tham đóng khẩu quá chặt (khoảng từ f11 trở lên) dễ bị mờ đều do nhiễu xạ (diffraction)

Categories: Hobi

10 tips giúp nâng cao bố cục hình ảnh

2013/05/17 Leave a comment

1. Quy tắc số lẻ – Rule of odds
Hiểu theo cách đơn giản, “quy tắc số lẻ” nghĩa là bạn có một số lẻ các chủ thể, đối tượng (objects) trong bức ảnh của bạn. Ảnh của bạn có thể là một bức ảnh với một hoặc 3 hoặc 5,… chủ thể. Quy tắc này giúp bức ảnh trở nên hấp dẫn và thú vị hơn trong mắt người xem.

6
Bức ảnh với bốn quả dâu tây này trông khá nhạt và buồn tẻ. Khó có thể tìm đâu là điểm nhấn của bức ảnh.

7
Một bức ảnh tương tự với chỉ 3 quả dâu tây nhưng số lẻ quả dâu tây làm cho bức ảnh trông thú vị hơn nhiều.

2. Hạn chế DOF – Limiting the Focus
Hạn chế chiều sâu của bức ảnh (Depth of Field – DOF) là một cách dễ dàng để tăng điểm nhấn của bức ảnh. Kỹ thuật này có thể không cần thiết áp dụng với mọi bức ảnh nhưng lại hữu ích khi bạn muốn làm giảm sự chú ý tới những chủ thể mà bạn muốn ẩn đi. Ứng dụng phổ biến nhất của kỹ thuật này là làm mờ (blur) đi hậu cảnh (background). Blur the background làm cho những background rối mắt trở nên êm ả hơn. Bạn có thể giảm thiểu hóa DOF trong những bức ảnh của bạn bằng cách sử dụng độ lens với độ mở (aperture) lớn (ví dụ F1.8), zoom cận cảnh (ví dụ như 70-200 zoom vào 135 hoặc 200), hoặc dùng những máy ảnh có sensor lớn (như những DSLR full frame)

8
Những cây cối trong background nếu được lấy nét có thể làm phân tán sự chú ý của người xem chủ thể chính của búc ảnh. Bằng cách làm mờ hậu cảnh, bức hình này tạo điểm nhấn vào đôi bạn trẻ.

9
Việc làm mờ đi hậu cảnh làm dẫn sự chú ý của người xem đến đôi mắt của nhân vật trong bức ảnh này

3. Đơn giản hóa – Simplification
Cách tốt nhất để tăng điểm nhấn của bức ảnh là chụp một bức hình trông đơn giản. Cách dễ nhất để làm được điều này là hạn chế số lượng chủ thể trong ảnh của bạn. Bạn có thể sử dụng tip 2 để làm mờ đi những chi tiết gây phân tán sự chú ý của người xem.
10
Sự đơn giản làm cho ý nghĩa của bức này rõ ràng, thu hút sự chú ý và khiến người xem dành nhiều thời gian hơn cho bức ảnh.

4. Đưa chủ thể chính vào trung tâm – Centering
Đưa chủ thể vào trung tâm của ảnh tạo ra sự cân bằng cho bức ảnh. Típ này có hiệu quả nhất với những bức ảnh đơn giản có chỉ một vài chủ thể.

Ice fisherman drilling a hole with a power auger
– Một công nhân khoan ở trung tâm của bức ảnh tạo ra điểm nhấn vào người công nhân khoan, đồng thời ảnh ấn tượng hơn nhờ không gian clean xung quanh.

12
Trong ảnh, một đầu dây mạng đơn giản, trở nên thú vị bằng cách đưa đầu dây vào giữa ảnh một cách đơn giản

5. Nguyên tắc của những 1 phần 3 – Rule of thirds
Nguyên tắc này là một trong những cách hiệu quả và phổ biến nhất được sử dụng trong bố cục một bức ảnh. Bạn có thể dễ dàng cải thiện bố cục bức ảnh của bạn bằng cách sử dụng nguyên tắc này do mắt con người chú ý tự nhiên đến những điểm này khi xem một bức ảnh. Theo nguyên tắc này, bức ảnh sẽ trở nên cuốn hút hơn bằng cách đưa chủ thể chính mà bạn muốn nhân mạnh vào một trong bốn điểm giao nhau của những đường kẻ 3×3 tưởng tượng trên khuôn hình.

13
Trong hình, con thuyền được đưa vào điểm 1/3 ở góc dưới bên trái tạo ra điểm nhấn thu hút vào con thuyền và làm bức ảnh trông thú vị hơn.

attractive asian woman
Khi chụp chân dung, bạn có thể sử dụng nguyên tắc này để tăng điểm nhấn vào đôi mắt. Chỉ đơn giản dưa đôi mắt hoặc vùng mắt vào những điểm 1/3 theo nguyên tắc này, bạn có thể có được những bức chân dung ấn tượng.

6. Tạo khoảng trống – Lead room
Lead room là khoảng trống phía trước chủ thể (hướng mà chủ thể hướng tới). Típ này thường được sử dụng cùng với Rule of thirds để làm cho những bức ảnh hấp dấn hơn. Bằng cách để lại khoảng trống phía trước chủ thể, người xem sẽ như cảm thấy rằng chủ thể di chuyển về khoảng trông.

15
Người trượt ván tuyết được đặt ở vị trí 1/3 bên trên với lead room ở phía trước tạo ra điểm nhấn vào anh ta và cảm giác anh ta đang bay về phía khoảng trống trong bức ảnh

woman running during sunset
Lead room trước mặt người chạy trong bức ảnh làm bức ảnh trở nên action/active hơn. Nó cũng lôi kéo sự chú ý của người xem đến cảnh hoàng hôn

17
Để lại khoảng trống phía sau bức ảnh tạo ra cảm giác cô gái sắp kết thúc running.

7. S curve

S Curve là một đường S tưởng tượng trong một bức hình. Bố cục theo cách này làm những bức ảnh trông thú vị hơn nhờ việc dẫn dắt mắt người xem theo đường S tưởng tượng trong bức hình của bạn. S curve cũng có thể sử dụng trong việc tạo dáng (posing) để tăng khả năng biểu cảm/thể hiện của người mẫu

18
Một ví dụ về đường cao tốc với S curve.

19
một bức ảnh khác về đường cao tốc nhưng trông không sinh động bằng bức ảnh trên do không có S curve

20
S curve cũng có thể được áp dụng khi posing. Những ví dụ sớm nhất về áp dụng S curve có thể được thấy trong những tác phẩm điêu khắc thời Hy Lạp và La Mã cổ đại.

8. Tiền cảnh – Foreground
Đa số các bức ảnh dành phần lớn cho trung cảnh (middleground) và hậu cảnh (background) và phần nhỏ cho tiền cảnh (foreground). Bạn có thể làm ảnh phong cảnh đẹp và ấn tượng hơn nhiều bằng cách thêm tiền cảnh và có một vài chủ thể trong tiền cảnh. Đây là một trong những kỹ năng được sử dụng để tạo ra cảm giác về độ lớn, chiều sâu bức ảnh và làm cho người xem đôi khi cảm thấy như thể anh ấy/ cô ấy đang ở trong bức ảnh.

21
Những hòn đá trong bức ảnh phong cảnh này tạo cho người xem có cảm nhận về chiều sâu và độ lớn không gian.

22
việc thêm tiền cảnh vào bức ảnh làm cho ta có cảm giác như đang ở đó.

9. Lấp đầy khuôn hình – Fill the frame
Khi bạn nghĩ bạn đã tiến đủ gần đến chủ thể, hãy thử tiến gần đến chủ thể hơn nữa. Bạn sẽ có thêm một bố cục/bức hình nữa bằng cách lấp đầy khoảng trống trong khuôn hình với chủ thể

23
Tiến lại gần hơn và lấp đầy khuôn hình với đầu của con sói giúp tăng điểm nhấn vào con sói và tăng sự kịch tích/ý nghĩa của bức hình. 2 hình trên là của cùng 1 con sói nhưng nội dung của mỗi bức hình hoàn toàn khác nhau.

10. Khuôn trong khuôn – Framimg
Đây là một cách sáng tạo để thêm tiền cảnh vào trong ảnh của bạn. Hãy sử dụng những vật thể quanh bạn để tạo khuôn hình ảo cho chủ thể trong bức ảnh của bảnh. Kỹ thuật này là một trong những cách tuyệt vời để làm tăng sự hấp dẫn của bức ảnh và làm cho một bức ảnh thực sự khác biệt so với những bức ảnh khác.

24
Bức ảnh này sử dụng hình bóng để tạo ra một khuôn hình ảo xung quanh Đền Taj Mahal.

25
Frames không nhất thiết phải hoàn hảo, cân đối mà có thể tự nhiên như 2 cây trong bức ảnh này.

Categories: Hobi

Hướng dẫn cách lấy nét khi chụp ảnh

2013/05/17 Leave a comment

Một trong những vấn đề ban đầu khi cầm máy ảnh là chụp một bức ảnh nét, bản thân mình lúc mới mua máy ảnh không nghĩ đến việc lấy nét và như thế nào là nét và out nét. Theo tiếng anh thì đó là focus và  front of , behind the focus. Tóm lại là với những người mua máy thì cứ nghĩ có máy ảnh DSLR xịn là chụp được ảnh và chưa quan tâm đến cái ảnh nét thế nào.

Một số thuật ngữ khi mới chụp ảnh mà dân nghiệp dư hay gọi là: nét và out nét , ý chỉ bức ảnh nét và không nét.

Theo ý hiểu của mình: 1 bức ảnh nét là 1 bức ảnh trong đó chủ thể cần nói đến trong bức ảnh hiện rõ chi tiết, không quan trọng các chi tiết khác .

Thế nên với quan điểm này các bạn đừng thắc mắc là sao bức ảnh mờ mịt, chẳng nét gì cả mà lại bảo nét. Ảnh kia trông nét thế mà lại là out nét. Ví dụ nhé:

1 bức ảnh outnet:

1

1 bức ảnh nét:

2

Về cơ bản, nhìn bức ảnh phía trên nhiều bạn bảo nét, nhưng ảnh đó outnet, nguyên nhân có thể do tay cầm không chắc khi chụp, bị rung hoặc có thể là sau khi lấy nét, tác giả đã di máy ảnh để bố cục lại bức ảnh, dẫn đến bị outnet.

Vậy làm thế nào để ảnh nét:

1. Chụp nhiều cho chắc tay, tránh những rung tay không cần thiết. Một số anh em thì bảo là để body máy tì sát lên gò má để làm điểm tì cho đỡ rung tay. Thêm nữa là body cũng cầm đầm tay để tránh những rung động nhỏ

2. Ống kính không bị front hay beside 

3. Kỹ thuật:

– Khẩu độ F: Thường những bức ảnh out nét nguyên nhân phần nhiều là do để khẩu lớn , tức là F nhỏ. Do đó Dof ( chiều sâu) của bức ảnh mỏng, thường thì chụp chân dung hay có kiểu xóa phông và bị out nét.

– Ánh sáng:  Nguyên nhân thứ 2 là do ánh sáng yếu cũng dẫn đến việc không lấy được nét và out nét . 2 cái này thường đi cùng nhau. Vì do ánh sáng yếu nên mở khẩu lớn, tốc chậm, tay rung – > out nét  :))

– Do bố cục lại ảnh sau khi lấy nét, nguyên nhân này là chủ yếu. Vì thường khi chụp chân dung, ta lấy nét ở mắt rồi ấn khóa nét bằng cách giữ 1/2 nút chụp hoặc ấn nút lock, sau đó di chuyển để bố cục lại. Nhưng khi bố cục lại thì điểm lấy nét và điểm di dời không cùng mặt phẳng hoặc chúng ta tiến, lùi dẫn đến khoảng cách đến điểm lấy nét bị thay đổi.

4

Cách khắc phục: di chuyển máy để bố cục với dao động nhỏ trên cùng mặt phẳng vuông góc với chủ thể

Đối với máy DSLR của Canon: thì có các điểm lấy nét

5

Các bạn có thể điều chỉnh điểm lấy nét bằng cách xoay vòng xe trên body và giữ 1 phần 2 nút chụp hoặc ấn nút * ở trên máy để lấy nét. Khi điểm tròn bên phải ngoài cùng sáng tức là đã lấy nét thành công. Ấn nút chụp nốt 1/2 để chụp.

Qua những điều đã nói ở trên thì để có 1 bức ảnh nét cần có những điều kiện sau:

Ống kính chuẩn + Ánh sáng đủ + Chủ thể đứng yên + Hạn chế mở khẩu ( thường thì chụp với 85mm 1.8 mình để khẩu F 2.8 hoặc 3.2 ) 

1 trong những cách khắc phục bức ảnh bị out nét nữa là chúng ta sử dụng Photoshop bằng cách tăng Sharpen lên, có thể cứu gỡ được 1 phần nào đó. Tuy nhiên nếu tăng cao quá sẽ dẫn đến ảnh bị “bệt” , cái này mình sẽ giải thích sau. ^^

Lý thuyết là vậy, còn trong thực tế thì vô vàn. Hy vọng với một số kinh nghiệm của bản thân, các bạn newbie như mình có thể chụp một bức ảnh không bị out nét.

Source: http://yeuhaiduong.vn/2012/12/huong-dan-cach-lay-net-khi-chup-anh/

Categories: Hobi

How to disable the Automatic Brightness control feature of the VAIO Notebook?

2013/02/15 Leave a comment
Categories: Tips

Kỉ niệm ngày cưới

2013/01/22 Leave a comment

1 năm-ĐÁM CƯỚI GIẤY
Quà tặng là những vật liên quan đến giấy. Ngày nay, người ta có thể trao tặng nhau đồng hồ thay cho những quà tặng làm bằng giấy

2 năm-ĐÁM CƯỚI BÔNG
Hai năm sau ngày cưới, các “đôi” hay tặng nhau những món quà làm bằng bông, rơm hoặc sứ

3 năm-ĐÁM CƯỚI DA
Trong lễ kỷ niệm này, ngoài quà tặng bằng da, các cặp vợ chồng còn tặng nhau những món quà bằng pha lê hoặc kính trong suốt

4 năm-ĐÁM CƯỚI SÁCH
Món quà truyền thống trong ngày này là sách, hoa và trái cây. Ngày nay, thay vì trái cây và sách, người ta có thể tặng cho bạn đời của mình các thiết bị điện trong gia đình

5 năm-ĐÁM CƯỚI GỖ
Ngoài các vật dụng bằng gỗ, các cặp vợ chồng còn hay tìm những món đồ trang sức bằng bạc để tặng cho nhau

6 năm-ĐÁM CƯỚI SẮT
Quà tặng – tất nhiên – là những thứ liên quan tới… sắt, hoặc có thể là đường (kẹo…) hoặc gỗ

7 năm-ĐÁM CƯỚI LEN
Món quà lý tưởng nhất cho người vợ (chồng) của bạn là một bộ bàn ghế hoặc ấm áp nhẹ nhàng hơn là một chiếc áo, khăn choàng bằng len

8 năm-ĐÁM CƯỚI ĐỒNG
Trước đây, trong ngày kỷ niệm đám cưới đồng, quà tặng thường có liên quan tới đồng, thiếc hoặc gốm. Ngày nay người ta thường tặng nhau trang phục bằng ren hoặc linen

9 năm-ĐÁM CƯỚI GỐM
Quà tặng trong ngày này có thể được làm từ chất liệu gốm hoặc da

10 năm-ĐÁM CƯỚI THIẾC
Bắt đầu từ lễ kỷ niệm này, người ta thường tặng nhau đồ trang sức bằng vàng, bạc hoặc các loại đá quý

11 năm-ĐÁM CƯỚI THÉP
Món quà truyền thống được làm từ thép. Các món quà từ thép trong xã hội hiện đại được thay thế bằng những món đồ trang sức hợp thời trang

12 năm-ĐÁM CƯỚI TƠ LỤA
Ngoài vật dụng bằng linen, tơ lụa, các đôi uyên ương còn trao cho nhau những món quà làm từ ngọc trai

13 năm-ĐÁM CƯỚI ĐĂNG TEN
Trong ngày kỷ niệm 13 năm chung sống hạnh phúc, hãy tặng cho người vợ yêu dấu của bạn những chiếc khăn trải bàn bằng ren, chiếc khăn choàng lông thú hay mua cho ông xã một chiếc thắt lưng hoặc đôi găng tay bằng da

14 năm-ĐÁM CƯỚI NGÀ
Người bạn đời của bạn chắc hẳn sẽ rất hạnh phúc với những món đồ được làm từ ngà hoặc đồ trang sức vàng, đá quý

15 năm-ĐÁM CƯỚI THỦY TINH
Thay vì những đồ thủy tinh, pha lê, bạn cũng có thể tặng cho cô ấy (anh ấy) một chiếc đồng hồ để nhắc nhở “Chúng ta đã chung sống với nhau một thập kỷ rưỡi rồi đấy em”

20 năm-ĐÁM CƯỚI SỨ
Nếu như đã sắm cho cô ấy nhiều đồ bằng sứ trong những lần kỷ niệm trước, bạn có thể lựa những món trang sức xinh xắn bằng bạch kim làm quà kỷ niệm trong ngày này

25 năm-ĐÁM CƯỚI BẠC
Với rất nhiều người, đây là lễ kỷ niệm lớn đầu tiên sau nhiều năm chung sống. Bạc nguyên chất luôn là lựa chọn số một để làm quà tặng cho người chồng (vợ) yêu quý

30 năm-ĐÁM CƯỚI NGỌC TRAI
Một chuỗi vòng ngọc trai hay một chiếc nhẫn có gắn hạt trai đen được coi là món quà lý tưởng nhất sau 30 năm chung sống

35 năm- ĐÁM CƯỚI CẨM THẠCH
Bộ sưu tập quà tặng sẽ được làm giàu thêm bằng vật dụng làm từ san hô hay ngọc bích lấp lánh

40 năm-ĐÁM CƯỚI HỒNG NGỌC
Bốn thập kỷ quả là một khoảng thời gian dài trong cuộc đời mỗi người. Quà tặng gắn những viên ngọc với ánh sáng màu hồng huyền ảo trong ngày kỷ niệm 40 năm chung sống sẽ làm cho người bạn đời của bạn rạng rỡ hạnh phúc

45 năm-ĐÁM CƯỚI LAM NGỌC
Trước khi kỷ niệm nửa thế kỷ cùng chia sẻ vui buồn với nhau, các cặp vợ chồng tìm tặng nhau những món quà có gắn những viên lam ngọc như một lời ước hẹn sẽ cùng nhau chung sống trọn đời

50 năm-ĐÁM CƯỚI VÀNG
Không dễ để có lễ kỷ niệm rất đáng quý và quan trọng này. Sau khi cùng nắm tay “thử lửa” suốt 50 năm, hai vợ chồng thường tổ chức tiệc mời họ hàng, bạn bè tới tham dự. Ở một số nơi, người ta còn thông báo ngày vui hiếm có này cho những người dân sống trên địa phương biết để cùng chia sẻ niềm hạnh phúc với họ

55 năm-ĐÁM CƯỚI NGỌC BÍCH
Còn gì tuyệt bằng hình ảnh ông cụ lồng vào tay “bà lão của tôi ơi” chiếc nhẫn ngọc bích thay cho lời cảm ơn bà đã chăm sóc yêu thương ông hơn nửa đời người

60 năm-ĐÁM CƯỚI KIM CƯƠNG
Có hai dịp tổ chức đám cưới kim cương: 60 năm và 75 năm. Ban đầu, những đôi vợ chồng gắn bó cùng nhau 75 năm mới có thể kỷ niệm đám cưới kim cương. Số năm có thể kỷ niệm ngày lễ này giảm đi chỉ còn 60 từ khi nữ hoàng Victoria tổ chức kỷ niệm 60 năm trị vì Vương quốc Anh.

Không phải ngẫu nhiên mà kim cương được chọn làm biểu tượng của ngày rất trọng đại đối với lứa đôi. Loại đá cứng, hiếm có và quý giá nhất này được chọn làm biểu tượng cho tình yêu bền vững khiến nhiều người phải ngưỡng mộ, vừa sáng trong lại đẹp lấp lánh muôn màu..

Categories: Family Tags: